Nứt kẽ hậu môn sau sinh là nối ám anh đối với nhiều bà mẹ trong thời gian gần đây. Chính vì vậy, tìm cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh luôn là vầnvấn đề được rất nhiều chị em phụ nữ quan tâm khi gặp phải tình trạng này. Dưới đây là chia sẻ của các chuyên gia hậu môn – trực tràng về vấn đề này, mọi người hãy cùng theo dõi bài viết nhé.
Vì sao sản phụ bị nứt kẽ hậu môn sau sinh?
Nứt kẽ hậu môn là bệnh lý nhóm hậu môn trực tràng khá phổ biến và gặp ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là đối tượng chị em bị nứt kẽ hậu môn sau sinh. Vì vậy, phụ nữ sau sinh không nên chủ quan coi thường bệnh, để có thể chữa nứt kẽ hậu môn hiệu quả chị em cần nắm rõ nguyên nhân vì sao đa số các sản phụ đều bị nứt kẽ hậu môn.
- Táo bón kéo dài trong thời gian mang thai là nguyên nhân chủ yếu gây ra tình trạng nứt kẽ hậu môn sau sinh.
- Phụ nữ sau sinh thường gặp phải chứng táo bón, do chế độ sinh hoạt, ăn uống và thay đổi nội tiết tố bên trong gây nên. Tình trạng táo bón khiến phân khô cứng và việc đi đại tiện gặp nhiều khó khăn, khiến sản phụ phải dùng lực mạnh để rặn và thời gian đi vệ sinh thường kéo dài. Việc dùng lực để rặn làm tăng áp lực vùng bụng, trực tràng khiến hậu môn phải chịu sự co thắt đột ngột, dẫn đến tình trạng nứt kẽ hậu môn, gây chảy máu khi đại tiện.
- Do sau khi sinh nở, sản phụ thường được ăn uống tẩm bổ nhiều chất dinh dưỡng, ăn ít chất xơ, thường xuyên ngồi lâu một chỗ, ít vận động là nguyên nhân gây ra tình trạng táo bón và hậu quả dẫn đến nứt kẽ hậu môn.
- Hậu môn là vùng tập trung rất nhiều vi khuẩn nên nếu không được vệ sinh sạch sẽ và đúng cách sẽ dẫn tới viêm nhiễm vùng da hậu môn. Khi da hậu môn bị viêm nhiễm, khối apxe dưới da hậu môn sẽ bị vỡ ra tạo thành vết nứt ở kẽ hậu môn.
- Hậu môn bị viêm nhiễm cũng gây kích thích, khiến cho cơ vòng hậu môn căng ra quá mức, dẫn đến kẽ hậu môn bị rách tạo thành vết nứt.
- Ngoài ra, khi mang thai do nội tiết tố thay đổi, sang chấn trong quá trình sinh nở cũng là nguyên nhân mang đến tình trạng nứt kẽ hậu môn cho sản phụ.
- Nứt kẽ hậu môn là tình trạng vùng da xung quanh lỗ hậu môn xuất hiện các vết nứt kèm theo sự co thắt và gây chảy máu mỗi lần đi đại tiện làm cho người bệnh có cảm giác đau đớn khó chịu kèm theo các triệu chứng như:
- Đại tiện ra máu đi kèm với phân.
- Ngứa ngáy, đau rát khó chịu quanh hậu môn.
- Có thể thấy vết rách trên da quanh hậu môn.
- Cạnh vết nứt hậu môn có mẩu da thừa
- Hậu môn xuất hiện vết nứt và bị rỉ máu mỗi khi đi đại tiện
- Đau khi đại tiện: Đau nhói như vết cắt hay rách khi phân đi qua hậu môn, đau nóng rát và kéo dài nhiều ngày giờ ngay cả khi không đi đại tiện.
- Nứt hậu môn sau sinh cần được điều trị nhanh và đúng cách để tránh gây ảnh hưởng đến sức khỏe của sản phụ
Sản phụ phải làm sao khi bị nứt kẽ hậu môn sau sinh?
Bệnh nứt kẽ hậu môn nếu không được phát hiện và tiến hành chữa trị sớm có thể gây ra nhiều phiền toái và gây khó chịu cho các bà mẹ trong mọi sinh hoạt thường ngày và cả việc chăm sóc sức khỏe cho con nhỏ. Bởi vậy, các mẹ khi gặp phải triệu chứng của bệnh nứt kẽ hậu môn cần được khám và điều trị càng sớm càng tốt, tránh để bệnh phát triển gây nhiều biến chứng nặng nề làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bản thân.
Hiện nay, có nhiều phương pháp để điều trị nứt kẽ hậu môn như:
Sản phụ chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà đơn giản, an toàn bằng:
Nha đam
Nha đam có công dụng kháng viêm, làm mát, giảm đau và làm lành các tổn thương nhanh chóng. Rất dễ dàng để có thể chữa trị bệnh nứt kẽ hậu môn với loại thảo dược tự nhiên dễ kiếm này.
Mỗi ngày, người bệnh chỉ cần làm từ 2-3 lần, tách lấy phần gel nha đam tươi rồi bôi lên vùng hậu môn sau khi đã vệ sinh sạch sẽ và lau khô. Thực hiện một cách thường xuyên sẽ thấy sự cải thiện đáng kể.
Dầu dừa – dầu ô liu
Hai loại tinh dầu tự nhiên này có công dụng làm mềm da, giảm đau và chống viêm nhiễm hiệu quả.
Người bệnh chỉ cần lấy dầu oliu, mật ong và sáp ong với lượng bằng nhau đem trộn đều. Cho hỗn hợp này vào lò vi sóng hoặc đun sôi lên cho đến khi sáp ong chảy ra hoàn toàn và hòa quyện vào nhau. Đợi một lúc cho nguội rồi bôi hỗn hợp thuốc chữa nứt kẽ hậu môn tự chế này lên vùng da cần điều trị. Thực hiện đều đặn hàng ngày để cho kết quả tốt nhất.
Đối với dầu dừa: Mỗi ngày, người bệnh bạn lấy dầu dừa nguyên chất bôi lên vùng da bị nứt kẽ khoảng 2-3 lần. Sau một thời gian kiên trì áp dụng sẽ thấy hiệu quả rõ rệt.
Dầu mù u
tinh dầu mù u có công dụng giảm đau, chống viêm, làm liền sẹo,…được ứng dụng rộng rãi cho những vết phỏng không nhiễm trùng bởi sự ăn da, nước sôi, phỏng do khí đốt, phỏng nắng. Đặc biệt loại tinh dầu này đã được một số cơ sở Y học cổ truyền dùng để điều trị nứt kẽ hậu môn cho kết quả khả quan.
Để giúp vết nứt nhanh lành, đồng thời phòng tránh được nguy cơ viêm nhiễm người bệnh được khuyên nên bôi dầu mù u lên vết nứt 1-2 lần mỗi ngày sau khi đã vệ sinh sạch sẽ và lau khô.
Giấm táo
Táo bón gây ra nứt kẽ hậu môn và làm trầm trọng thêm tình trạng bệnh. Do đó, trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ đều kiến nghị bệnh nhân cần khắc phục hiện tượng táo bón, mà giấm táo cũng là một gợi ý để giải quyết nhanh tình trạng này.
Thành phần giấm táo giàu pectin – loại chất xơ hòa tan hữu ích giúp bộ máy tiêu hóa hoạt động có hiệu quả và thúc bách cảm giác muốn tiêu tháo.
Theo đó, người bệnh chỉ cần lấy 2 thìa giấm táo loại chưa lọc vào một cốc nước, thêm vào một chút mật ong nguyên chất vào khuấy đều và uống 2 lần mỗi ngày sẽ thấy tình trạng được cải thiện. Vết nứt hậu môn cũng nhanh chóng lành lại.
Dùng lá vông
Rửa sạch 50g lá vông và ngâm với nước muối pha loãng từ 5 đến 7 phút, rồi đem giã dập. Sau đó, lấy hỗn hợp đó đắp lên vết thương khoảng 20 - 30 phút, rồi vệ sinh lại hậu môn bằng nước ấm. Nếu thực hiện đều đặn mỗi ngày trong 3 tuần, vết nứt sẽ lành lại.
Rau mồng tơi
Rửa sạch rau mồng tơi, đem giã nát, đổ thêm 4-5 thìa nước lọc rồi trộn đều. Sau khi vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, người bệnh bôi hỗn hợp trên lên vùng bệnh, để khoảng 15-20 phút rồi rửa sạch. Người bệnh nên thực hiện cách này hằng ngày, liên tục trong 10-15 ngày sẽ thấy được hiệu quả của bài thuốc.
Hoa chuông
Lá và gốc cây hoa chuông đều có tính chất dược liệu, có công năng tái tạo mô da và thúc đẩy tăng trưởng tế bào nhanh. Do đó, chúng cũng được ứng dụng để điều trị vết nứt hậu môn hiệu quả.
Cách thực hiện: Lấy 1 thìa hoa chuông hòa vào một cốc nước nóng rồi dùng nắp đậy lại. Khoảng 10-15 phút sau mở nắp, đợi nước nguội dùng nước để rửa vùng hậu môn. Thực hiện mỗi ngày 2-3 lần giúp làm lành vết rách hậu môn, giảm đau rát rất tốt.
Trên đây là một số cách chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh tại nhà. Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng thì việc chữa nứt kẽ hậu môn tại nhà chỉ áp dụng được đối với các trường hợp nhẹ. Còn những người đã bị nứt kẽ hậu môn nặng thì việc chữa tại nhà sẽ không đạt hiệu quả như mong muốn mà chỉ có thể giảm đau, tiêu viêm.
Vì vậy, khi có triệu chứng nứt kẽ hậu môn, người bệnh nên đến cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị kịp thời.
Thuốc chữa nứt kẽ hậu môn dành cho sản phụ sau sinh
Hiện nay có rất nhiều cách chữa nứt kẽ hậu môn. Các bác sĩ chuyên khoa cho biết: Các phương pháp chữa nứt kẽ hậu môn tại nhà rất đơn giản, chi phí thấp. Tuy nhiên, chúng chỉ có tác dụng làm lành vết nứt tạm thời mà không trị khỏi hoàn toàn. Sau một thời gian, bệnh sẽ tái phát lại, các vết nứt dài hơn, sâu hơn và dễ bị viêm nhiễm, lở loét. Do đó, khi có dấu hiệu bị nứt kẽ hậu môn, bạn nên đến cơ sở y tế uy tín thăm khám và điều trị theo chỉ dẫn của các bác sĩ.
Trong hầu hết các trường hợp, vết nứt kẽ hậu môn sẽ tự lành trong vòng vài tuần. Bác sĩ có thể đề nghị một số thuốc để làm giảm các triệu chứng đau, rát, hoặc khó chịu. Nếu bệnh nhân bị táo bón, thuốc nhuận tràng có thể được kê toa.
Thuốc mỡ là thuốc điều trị phổ biến cho bệnh nứt hậu môn. Thuốc bôi được sử dụng trực tiếp vào da.
Đối với cảm giác đau kéo dài sau khi đi vệ sinh, Tylenol (acetaminophen) hoặc ibuprofen có thể giúp (bệnh nhân nên yêu cầu bác sĩ của họ hướng dẫn). Một số người bệnh nhân nhận thấy rằng ngâm hậu môn trong nước ấm (không quá nóng) sẽ giúp thư giãn các cơ và giảm đau do nứt kẽ hậu môn rất tốt.
Thuốc nitroglycerin tại chỗ giúp tăng tốc độ phục hồi tổn thương bằng cách làm giãn các mạch máu trong khu vực. Bác sĩ có thể kê toa thuốc chữa nứt kẽ hậu môn này nếu như bệnh tiến triển hơn dự kiến.
Sử dụng kem steroid hoặc thuốc mỡ: Điều này sẽ làm giảm viêm xung quanh tổn thương, có thể giúp đỡ với các triệu chứng ngứa và đau.
Ngoài ra, để hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh đạt kết quả cao sản phụ nên lưu ý một số vấn đề sau:
Có chế độ ăn uống hợp lý, nên bổ sung nhiều chất xơ, các loại rau tốt cho hệ tiêu hoá.
Uống đủ nước mỗi ngày, ít nhất 2 lít mỗi ngày
Tránh dùng những loại thực phẩm nóng như đồ nướng, chua, cay…
Chế độ sinh hoạt phù hợp, không thức quá khuya.
Không được để cơ thể áp lực, căng thẳng.
Vệ sinh sạch sẽ hậu môn thường xuyên.
Có thói quen vệ sinh hợp lý, không được ngồi lâu, rặn mạnh…khi đi đại tiện.
Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết: Chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh bằng phương pháp dân gian hoặc bằng thuốc bôi chỉ có tác dụng làm thuyên giảm các triệu chứng đau rát, ngứa ngáy, viêm nhiễm, nhiễm trùng và ngăn chặn bệnh phát triển nặng chứ không thể điều trị khỏi được bệnh.
Vì vậy, khi thấy bất kỳ biểu hiện nào của bệnh, người bệnh cần đến ngay các cơ sở y tế, phòng khám chuyên khoa để thăm khám và điều trị kịp thời. Tránh để bệnh có điều kiện phát triển nặng, gây khó khăn cho quá trình điều trị về sau.
Phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng
Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội được đánh giá là một trong những phòng khám tốt nhất hiện nay trong việc chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh.
Bên cạnh cơ sở vật chất khang trang, hiện đại…phòng khám còn được trang bị hệ thống thiết bị y tế tối tân như máy nội soi tiêu hóa, máy siêu âm, hệ thống xét nghiệm đồng bộ… là cơ sở tiền đề cho việc khám chữa bệnh tại phòng khám được thực hiện một cách nhanh chóng, hiệu quả và an toàn cho người bệnh.
Phòng khám là nơi hội tụ đội ngũ danh y có trình độ chuyên môn cao, từng công tác tại các bệnh viện đầu ngành trong cả nước, dày dặn kinh nghiệm trong việc khám và điều trị các bệnh về tiêu hóa, trong đó có bệnh về hậu môn trực tràng.
Môi trường khám chữa bệnh luôn được khử trùng đảm bảo vệ sinh sạch sẽ
Đội ngũ nhân viên tư vấn làm việc liên tục 24/7 luôn sẵn sàng hỗ trợ mọi thắc mắc của người bệnh.
Các chi phí khám chữa bệnh và xét nghiệm tại phòng khám luôn được niêm yết công khai, minh bạch trước khi tiến hành điều trị cho người bệnh.
Với những điều kiện trên đây, Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng cam kết là nơi người bệnh hoàn toàn có thể tin tưởng và an tâm điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn.
Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn sau sinh cho sản phụ mà không ảnh hưởng đến việc nuôi con bằng sữa mẹ.
Tùy vào tình trạng của người bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn phương pháp phù hợp nhất như: Dùng thuốc, nong hậu môn, cắt cơ vòng hậu môn… các phương pháp này thường chỉ áp dụng với trường hợp bệnh nhẹ. Còn đối với những người bệnh bị nứt kẽ hậu môn nặng, vết loét bị nhiễm trùng nghiêm trọng gây chảy máu thì các giải pháp này chỉ mang tính tạm thời vì bệnh có khả năng bị tái phát lại, chưa kể đến việc điều trị sẽ gây nhiều đau đớn cho bệnh nhân, tốn kém chi phí.
Khi đến Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng để thăm khám và điều trị nứt kẽ hậu môn, tùy theo nguyên nhân và tình trạng bệnh cụ thể mà các bác sĩ sẽ áp dụng phương pháp chữa trị cụ thể nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh.
Sử dụng thuốc: Phương pháp này áp dụng cho các trường hợp người bệnh mới chớm mắc bệnh và chủ động thăm khám sớm.
Các loại thuốc điều trị nứt kẽ thường có tác dụng nhuận tràng để hỗ trợ người bệnh đi đại tiện dễ dàng, tiêu viêm ở hậu môn. Thuốc được dung ở nhiều dạng khác nhau như: bôi, đặt hoặc uống… ngoài tác dụng điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn, còn có tác dụng hỗ trợ điều trị chứng táo bón kinh niên.
Nong hậu môn: Phương pháp này được áp dụng cho các trường hợp hậu môn nhỏ hoặc chít hẹp gây khó khăn cho việc đi đại tiện và làm tổn thương hậu môn. Nong hậu môn sẽ gây đau cho người bệnh bởi bác sĩ sẽ sử dụng dụng cụ y tế để mở rộng hậu môn. đương nhiên sau một thời gian có thể tình trạng nứt kẽ hậu môn sẽ tái phát trở lại.
Cắt cơ vòng hậu môn: Đây là một trong những thủ thuật khiến người bệnh phải đắn đo suy nghĩ rất nhiều, bởi bác sĩ sẽ tiến hành rạch một đường tại vết nứt nhằm mở rộng hậu môn. Thủ thuật này thường gây nên cảm giác đau đớn cho người bệnh sau khi thuốc gây tê hết tác dụng, nguy cơ nhiễm trùng từ phân cũng khá cao.
Phương pháp xâm lấn tối thiểu HCPTII: Phương pháp này được đánh giá là một trong những phương pháp điều trị các bệnh hậu môn trực tràng (trong đó có bệnh nứt kẽ hậu môn) mang lại hiệu quả tối ưu nhất cho người bệnh, hạn chế được các biến chứng cũng như tác dụng phụ do các phương pháp kể trên để lại. Hiện tại phương pháp này đang được các bác sĩ chuyên khoa Hậu môn – trực tràng của phòng khám Đa khoa quốc tế Cộng Đồng áp dụng điều trị nứt kẽ hậu môn. Hơn 90% bệnh nhân sau khi điều trị bệnh nứt kẽ hậu môn bằng phương pháp này đều cảm thấy hài lòng và không có tình trạng tái phát trở lại.
Đặc biệt, việc điều trị nứt kẽ hậu môn tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng được thực hiện trực tiếp bởi TS.Bác sĩ Trịnh Tùng, nguyên trưởng khoa phẫu thuật bệnh viện Xanh Pôn, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ương.
Bác sĩ chuyên khoa chuyên thăm khám và tiến hành phẫu thuật các bệnh về hậu môn trực tràng như bệnh trĩ nội, bệnh trĩ ngoại, rò hậu môn, Polyp hậu môn… nứt kẽ hậu môn đã và đang được rất nhiều bệnh nhân tin tưởng và lựa chọn.
Trên đây là những thông tin về vấn đề chữa nứt kẽ hậu môn sau sinh. Hi vọng người bệnh sớm tìm được cho mình phương cách điều trị nứt kẽ hậu môn an toàn, hiệu quả và có kế hoạch chủ động thăm khám sớm khi có triệu chứng đầu tiên của bệnh.
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
ĐẶC BIỆT : Trong tháng 9, phòng khám miễn phí nội soi hậu môn - trực tràng cho 10 người thăm khám đầu tiên trong ngày
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.