Trĩ ngoại là một trong các loại bệnh phổ biến trong thời gian hiện nay. Bệnh trĩ ngoại gây ra những phiền toái và ảnh hưởng nghiêm trọng đến người bệnh. Tìm hiểu bệnh trĩ ngoại là gì ? Và trĩ ngoại có nguy hiểm không ? Qua bài viết dưới đây của chúng tôi nhé !
Trĩ ngoại là gì không phải ai cũng biết
Để hiểu được bệnh trĩ ngoại là gì thì trước hết bệnh nhân cần hiểu bệnh trĩ là gì?
Bệnh trĩ là bệnh thường gặp nhất trong các về bệnh hậu môn trực tràng. Tùy theo tính chất và sự phồng lớn của một hay nhiều tĩnh mạch thuộc hệ thống tĩnh mạch trên hoặc tĩnh mạch dưới hay cả hai bên tĩnh mạch ở vùng hậu môn của người bệnh mà các chuyên gia về hậu môn – trực tràng chia ra có 3 loại bệnh trĩ là trĩ nội, trĩ ngoại và trĩ hỗn hợp.
Cấu tạo niêm mạc ống hậu môn được chia làm hai phần khác nhau dọc theo chiều dài của ống hậu môn bằng đường lược. Vùng niêm mạc nằm trên đường lược không có thần kinh cảm giác, còn vùng niêm mạc nằm dưới lại có cảm giác đau.
Nếu các xoang tĩnh mạch trĩ trên đường lược phồng to, trĩ hình thành ở trên đường lược, được gọi là trĩ nội. Ngược lại, nếu các xoang tĩnh mạch trĩ dưới đường lược phồng to, trĩ được hình thành ở dưới đường lược và được gọi là trĩ ngoại.
Khác với bệnh trĩ nội, trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra và có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, vì bệnh xảy ra ở bên ngoài hậu môn không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch. rất nhiều người không biết hoặc không phát hiện ra mình đang bị trĩ ngoại, đến khi bệnh trở nặng, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống sinh hoạt thì mới tá hỏa đi khám, lúc này việc điều trị trở nên phức tạp hơn.
Không giống như trĩ nội, các búi trĩ ngoại thông thường sẽ tăng dần kích thước sau đó dẫn đến nhiều hậu quả rất nghiêm trọng. Điều này đồng nghĩa với việc búi trĩ to thì biến chứng càng lớn hơn, cho nên bệnh nhân cần sớm điều trị hơn.
Các giai đoạn của bệnh trĩ ngoại bao gồm
Các giai đoạn của bệnh trĩ ngoại thường được chia làm 4 cấp độ khác nhau, cấp độ càng cao thì sự nguy hiểm của trĩ ngoại càng được báo động.
Trĩ ngoại cấp độ 1: Cấp độ này được gọi là giai đoạn đầu của bệnh, các búi trĩ lúc này phát triển lớn dưới đường lược và nhanh chóng nhô ra bên ngoài thành của hậu môn. Các búi trĩ lúc này còn rất nhỏ, có thể tự động thụt vào bên trong hoặc do tác động của người bệnh khi dùng tay ấn vào. Giai đoạn này không ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
Trĩ ngoại cấp độ 2: Ở cấp độ này các búi trĩ phát triển to dần và trở nên ngoằn nghèo nhưng vẫn có thể tự co lên được. Nhưng lúc này các búi trĩ bắt đầu tiết dịch gây ẩm ướt cho hậu môn và các vùng xung quanh hậu môn.
Trĩ ngoại cấp độ 3: Đây là giai đoạn các búi trĩ có dấu hiệu bị tắt mạch, nên gây cảm giác đau và có hiện tượng chảy máu búi trĩ do vị trí búi trĩ bao gồm các dây thần kinh cảm giác.
Trĩ ngoại cấp độ 4: Cấp độ này rất nguy hiểm nếu không được chữa trị kịp thời, bệnh sẽ phát triển rất nhanh và trở nên nặng hơn. Các búi trĩ sẽ bị viêm, nhiễm trùng ở giai đoạn này khiến cho người bệnh luôn trong cảm giác ngứa, rát và đau đớn gây ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh hoạt của người bệnh. Nếu không kịp thời chữa trị, người bệnh sẽ gặp phải các biến chứng nguy hiểm do bệnh gây nên.
Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không
Bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không là câu hỏi được rất nhiều bệnh nhân đặt cho các chuyên gia. Bệnh trĩ ngoại có thể không nguy hiểm đến tính mạng nhưng bệnh gây khó chịu, làm đảo lộn cuộc sống cho người mắc bệnh tùy theo mức độ. Chữa bệnh trĩ ngoại không khó nếu như bệnh nhân phát hiện sớm các triệu chứng, có cách chữa trị và phương pháp chính xác, phù hợp. Tuy nhiên, khi mắc bệnh trĩ ngoại cũng sẽ gây nên những phiền toái cho người bệnh và những rắc rối trong sinh hoạt hàng ngày. Một số các biến chứng nguy hiểm của bệnh trĩ ngoại có thể kể đến như:
+ Gây đau đớn: Mắc trĩ ở cấp độ nặng nhất, búi trĩ sẽ thòi ra ngoài, gây đau đớn cho người bệnh do bị cọ sát trong khi vận động.
+ Thiếu và mất máu trầm trọng: Bệnh trĩ tiến triển đến giai đoạn nặng sẽ khiến thành mạch máu giãn mỏng nên rất dễ thủng, dễ rách và chảy máu gây mất máu. Nếu chảy máu nhiều và tình trạng này kéo dài sẽ làm người bệnh bị thiếu máu khiến cơ thể xanh xao, mệt mỏi, căng thẳng, mất tập trung…gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và sinh hoạt hàng ngày.
+ Tắc nghẽn: Búi trĩ to, máu dễ đông lại thành cục, gây tắc nghẽn và đau dữ dội cho người bệnh.
+ Bội nhiễm: Đây là biến chứng rất nguy hiểm có thể dẫn tới mắc các bệnh tật khác do bội nhiễm. Khi trĩ thòi ra ngoài lâu gây chảy máu, nứt hậu môn, thậm chí rặn quá nhiều còn ảnh hưởng tới tầng sinh môn. Nứt, rách hậu môn và tầng sinh môn rất dễ bị bội nhiễm vi khuẩn từ phân và nước tiểu.
+ Ung thư hậu môn – trực tràng: Búi dom phát triển lớn và bị xơ hóa cứng, sẽ kích thích tế bào ung thư phát triển. Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh lòi dom, đe dọa trực tiếp tới tính mạng người bệnh.
+ Hoại tử hậu môn: Khi búi dom bị lòi ra ngoài hậu môn là điều kiện tốt cho vi khuẩn xâm nhập và phát triển, gây nên tình trạng viêm nhiễm và phá hủy búi dom, lâu dần hậu môn sẽ có nguy cơ bị hoại tử.
+ Giảm ham muốn tình dục: Cảm giác đau nhức vùng hậu môn, khiến người bệnh thiếu tự tin trong cuộc sống và công việc, đặc biệt trong quan hệ tình dục, làm giảm nhu cầu tình dục, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng đời sống tình dục.
Những hậu quả mà bệnh trĩ gây ra cho người bệnh là không thể lường hết được. Do đó, khi có các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để được thăm khám và điều trị kịp thời.
Nguyên nhân gây bệnh trĩ ngoại thường do thói quen
Vì trĩ ngoại cũng là một trong những loại bệnh trĩ, do đó nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại cũng có những nguyên nhân chung gây nên bệnh trĩ khác. Có rất nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng bệnh trĩ ngoại trong đó phải kể đến một số nguyên nhân chính như:
Thói quen ăn uống không hợp lý: chế độ ăn không khoa học, ăn uống không đủ chất hay ăn không đúng cách, thường xuyên sử dụng những đồ ăn nhanh, thực phẩm cay nóng và sử dụng những chất kích thích như rượu, bia, café, thuốc lá,…là nguyên nhân gây ra các bệnh đường ruột, làm cản trở quá trình đại tiện…
Tâm lý căng thẳng và áp lực cuộc sống, công việc gây nên áp lực và khó khăn lên các bộ phận của cơ thể. Căng thẳng tinh thần gây ảnh hưởng đến huyết áp và được tăng lên qua các vùng hậu môn.
Táo bón: Người bị táo bón kinh niên thường cố gắng rặn để đẩy phân khô ra ngoài. Lúc này các búi tĩnh mạch dưới niêm mạc hậu môn bị tạo áp lực co giãn đột ngột khiến các cơ tĩnh mạch không đàn hồi kịp. Tình trạng này kéo dài là nguyên nhân gây rối tĩnh mạch trĩ và gây ra bệnh trĩ.
Do đặc trưng công việc: Những người làm việc văn phòng, ngồi nhiều khoảng 8 tiếng/ngày, ít đi lại, không tập thể thao đều đặn như nhân viên văn phòng, giáo viên, thợ may, tài xế…khiến làm tăng áp lực lên thành hậu môn và rất dễ hình thành trĩ.
Phụ nữ mang thai và sau sinh: Do tử cung to lên và chèn ép sang các cơ quan khác như - nội tạng, trực tràng,...làm tăng áp lực lên hậu môn, tĩnh mạch. Các áp lực này sẽ gây ra bệnh trĩ cho các bà mẹ trong thời kì mang thai, đó chính là nguyên nhân dẫn đến bệnh trĩ và chứng táo bón.
Do mắc một số bệnh về đường hậu môn như rối loạn hậu môn, táo bón, một số bệnh như gan nhiễm mỡ, xơ gan,….cũng là nguyên nhân gây nên bệnh trĩ ngoại ở mỗi người.
Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại chớ nên xem thường
Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại sẽ khác với những loại trĩ khác. Do Bệnh trĩ ngoại xuất hiện phía dưới đường lược trong ống hậu môn, bề mặt là những lớp biểu mô lát tầng, có các dây thần kinh cảm giác.
- Người bệnh thường có cảm giác hậu môn bị cộm, vướng. Sau một thời gian thì búi trĩ bị sưng to, xoắn lại gây cảm giác đau rát và bất tiện cho người bệnh.
- Khi bệnh phát triển nặng, búi trĩ lớn và nằm ở ngay lỗ hậu môn, gây bất tiện cho việc đào thải các chất cặn bã (phân) ra khỏi cơ thể.
- Trĩ ngoại rất dễ phát hiện ra có thể sờ hoặc nhìn thấy bằng mắt thường, không có hiện tượng chảy máu trừ khi búi trĩ phát triển to dẫn đến tắc mạch.
- Trĩ ngoại không chia thành các cấp độ như trĩ nội.
- Triệu chứng bệnh trĩ ngoại: Đau (do thuyên tắc), mẩu da thừa
- Các nếp gấp ở hậu môn sưng to: Đây là biểu hiện đầu tiên của bệnh trĩ ngoại, hiện tượng này gây nên do các dịch bẩn đọng lại trên hậu môn sau khi đi đại tiện gây viêm nhiễm ở hậu môn. Sau một thời gian thì biểu hiện này càng nặng thêm khi hậu môn trở nên đau rát khi đi đại tiện hoặc có hoạt động mạnh.
- Lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên: Khi các nếp gấp hậu môn bị sưng phồng gây đau rát trong thời gian dài sẽ khiến lớp da bên ngoài hậu môn lồi lên. Hiện tượng này gây cho người bệnh cảm giác đau đớn khi các tế bào quanh hậu môn xơ cứng và có sự co thắt của cơ vòng hậu môn.
- Nứt kẽ hậu môn: Khi các cục máu đông xuất hiện và sưng phồng kéo dài sẽ gây nên hiện tượng nứt kẽ hậu môn gây cảm giác đau rát cho người bệnh.
- Hậu môn căng phồng: hiện tượng này xuất hiện do áp lực xung quanh tĩnh mạch hậu môn làm cho hậu môn trở nên căng phồng và chồng chéo lên nhau. Các mấu trĩ trở thành búi trĩ sưng to và lồi lên quanh hậu môn.
Đi ngoài ra máu: Đi ngoài ra máu là triệu chứng trĩ ngoại điển hình nhất. Ở giai đoạn đầu, máu chảy kín đáo, người bệnh có thể phát hiện máu dính trên giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Ở giai đoạn sau, các búi trĩ phát triển lớn hơn, tình trạng chảy máu cũng nghiêm trọng hơn, máu có thể nhỏ giọt, thậm chí là phun thành tia.
Vùng hậu môn ẩm ướt: Các búi trĩ hình thành khiến dịch nhầy ở hậu môn tiết ra ngày càng nhiều. Hậu môn luôn ở trong tình trạng ẩm ướt sẽ tạp điều kiện cho các vi khuẩn có hại xâm nhập gây viêm, ngứa ngáy khó chịu.
Rìa hậu môn sưng đỏ: Xung quanh rìa hậu môn sẽ có hiện tượng sưng phù, tấy đỏ. Đây có thể là dấu hiệu của tình trạng viêm nhiễm ở hậu môn.
Sa búi trĩ: Ngoài tình trạng đại tiện ra máu, sưng đau, ngứa ngáy hậu môn, trĩ ngoại giai đoạn đầu còn xuất hiện tình trạng sa búi trĩ. Giai đoạn này, búi trĩ còn nhẹ, kích thước khá nhỏ nên chỉ bị sa ra ngoài mỗi khi đại tiện và sau khi đại tiện xong chúng có thể tự co vào trong hậu môn. Tuy nhiên, nếu bệnh nặng hơn, búi trĩ bị sa ra ngoài và không thể co lại, người bệnh phải lấy tay để đẩy búi trĩ vào trong hậu môn.
Bệnh trĩ ngoại chuyển nặng sẽ gây nhiều biến chứng nguy hiểm hơn. Các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết khi có các triệu chứng ban đầu của bệnh trĩ, người bệnh cần chủ động thăm khám để có phương pháp điều trị kịp thời. Tránh để tình trạng bệnh kéo dài việc chữa trị sẽ phức tạp và tốn kém nhiều chi phí, thời gian, công sức hơn.
Cách chữa trĩ ngoại tại nhà an toàn hiệu quả nhất
Hiện nay, rất nhiều các bệnh nhân bị trĩ đã tìm đến cách chữa trĩ ngoại tại nhà. Đây là cách chữa được đánh giá là an toàn tuy nhiên thời gian chữa thường lâu và chỉ hiệu quả với những trường hợp trĩ ngoại nhẹ.
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng rau diếp cá
Rau diếp cá là một loại rau sống quen thuộc, thường xuất hiện trong nhiều món ăn hàng ngày, không chỉ giúp tăng hương vị cho món ăn thêm đậm đà mà còn được biết đến như khắc tinh của bệnh trĩ, dùng rau diếp cá chữa bệnh trĩ vô cùng đơn giản, chỉ cần ăn sống hoặc ép lấy nước cốt uống mỗi ngày hay có thể nấu với nước rồi xông hơi hậu môn, rồi đợi cho nước còn ấm ấm thì dùng nước này để ngâm rửa hậu môn. Ngoài ra vào buổi tối trước khi đi ngủ bạn có thể vò nát rau diếp cá rồi đắp lên búi trĩ để như vậy cho đến sáng hôm sau, rồi tháo ra bỏ. Tuy nhiên, người bệnh cần kiên trì thực hiện mỗi ngày sau một thời gian nhất định thì mới có kết quả như mong đợi.
Chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà bằng cây thiên lý
Bên cạnh rau diếp cá, cây thiện lý cũng là cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà rất hay, vì nhờ lá thiên lý có tính kháng viêm, kháng khuẩn cao nên có công dụng ngăn ngừa viêm nhiễm và giảm đau rát rất tốt, cách thực hiện cũng khá đơn giản, chỉ cần lấy lá thiên lý tươi, rửa sạch, giã nát rồi đắp lên vùng bị trĩ hoặc có thể ép lấy nước cốt, uống mỗi ngày từ 3-4 chén giúp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh trĩ. Tuy nhiên cũng cần phải kiên trì thực hiện thường xuyên thì bệnh tình mới thuyên giảm được.
Chữa bệnh trĩ ngoại nhanh chóng và hiệu quả bằng cây lá bỏng
Cây lá bỏng có thể dùng để chữa nhiều bệnh, trong đó đặc biệt chữa bệnh trĩ cực hiệu nghiệm. Theo Đông y, cây lá bỏng có vị nhạt, hơi chua, tính mát không độc, có tác dụng tiêu viêm, giảm đau, hoạt huyết, chỉ thống, tiêu thũng, tiêu độc...
Trị chứng trĩ: Dùng 6g lá bỏng, 6g rau sam. Rửa sạch nhai sống hoặc sắc uống. Nếu bị lòi dom và lở hậu môn thì nấu nước bồ kết ngâm rửa hậu môn và giã lá sống đời đắp vào búi trĩ.
Chữa bệnh trĩ ngoại bằng đu đủ xanh
Cắt một trái đu đủ xanh điều quan trọng là đu đủ phải còn tươi và nhiều nhựa. Sau đó tối đến giờ đi ngủ thỉ bổ đôi quả đu đủ đó ra buộc úp 2 nửa quả đu đủ vào mỗi bên cẳng chân, cuống quay lên trên. Cứ để như vậy qua đêm. Mạch máu của búi trĩ sẽ co thắt lại như bôi thuốc co mạch trực tiếp. Làm như vậy cho đến khi thấy búi trĩ biến mất thì ngưng.
Bệnh trĩ ngoại và cách điều trị hiệu quả hiện nay
Nếu bạn đang mắc bệnh trĩ ngoại thì chắc hẳn điều bạn quan tâm nhất chính là bệnh trĩ ngoại và cách điều trị hiệu quả hiện nay là cách nào? các chuyên gia hậu môn trực tràng luôn khuyến cáo người bệnh ngay khi phát hiện mình có các dấu hiệu mắc bệnh cần đến ngay cơ sở y tế chuyên khoa uy tín để thăm khám và chữa trị càng sớm càng tốt.
1. Chữa trĩ ngoại bằng cách thay đổi chế độ sinh hoạt
Đa phần các bệnh nhân mắc trĩ đều là do chế độ sinh hoạt không hợp lý. Chính vì vậy việc thay đổi chế độ sinh hoạt góp phần quan trong trong việc phòng và chữa trĩ ngoại. Bạn nên thay đổi chế độ sinh hoạt bằng cách:
Tập thể dục hàng ngày, vận động các môn thể thao nhẹ nhàng, tránh ngồi hay đứng quá lâu, nên đứng dậy đi lại vài phút sau khi ngồi 1 giờ.
Lựa chọn những môn thể thao nhẹ nhàng như đi bộ, bơi lội, dưỡng sinh để phòng tránh bệnh trĩ.
Tập thói quen đi cầu hàng ngày vào một giờ nhất định sẽ giúp hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru hơn, tránh táo bón - nguyên nhân chính dẫn đến bệnh trĩ.
Ăn nhiều thực phẩm có chất xơ như rau xanh, hoa quả, ngũ cốc nguyên hạt. Bởi vì 70% cơ thể bạn là nước, vì thế uống nhiều nước mỗi ngày sẽ giúp cơ thể hấp thu đủ chất dinh dưỡng, đào thải chất cặn bã ra khỏi cơ thể.nhấn mạnh là trĩ là bệnh không khỏi được hoàn toàn nếu không tuân thủ chế độ ăn và sinh hoạt.
Giữ vệ sinh hậu môn sạch sẽ: Trên thực tế, hậu môn là nơi trú ngụ của rất nhiều vi khuẩn nên dễ gây ra viêm nhiễm và làm tăng nguy cơ mắc bệnh trĩ. Do vậy, mọi người nên chú ý vệ sinh hậu môn sạch sẽ, đặc biệt là sau khi đi đại tiện. Riêng đối với chị em phụ nữ, âm đạo ở ngay gần với hậu môn mà bộ phận này thường xuyên bài tiết chất nhờn nên có thể kích thích da hậu môn, dẫn đến bệnh trĩ ngoại. Vậy nên, chị em hãy thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ cả vùng kín và hậu môn, chú ý thay quần lót thường xuyên, không mặc quần lót ẩm ướt.
2. Chữa trị ngoại bằng phương pháp nội khoa
Các bác sĩ sẽ kê đơn cho người bệnh sử dụng các loại thuốc uống kết hợp với thuốc đặt, thuốc bôi,… có tác dụng làm giảm phù nề, kháng viêm, tránh nhiễm trùng, giúp giảm bớt đau đớn cho người bệnh. Đồng thời điều hòa lưu thông ruột, che phủ bảo vệ niêm mạc ở búi trĩ và bôi trơn cho phân dễ đi qua, Các thuốc làm tăng trương lực, bền vững thành mạch Một số loại thuốc tiêu biểu như: Các thuốc toàn thân uống: aflon 500mg, tại chỗ: Proctolog viên đặt hậu môn hoặc dạng cream bôi...Tuy nhiên bệnh nhân cần đến phải đến bác sĩ để có sự hướng dẫn điều trị đúng cách. Bởi bệnh trĩ ngoại có thể đi kèm với các triệu chứng kèm theo như táo bón, đường ruột, thuốc kháng sinh, giảm đau.
3. Chữa trị ngoại bằng phương pháp ngoại khoa
Các bác sĩ sẽ tiến hành loại bỏ trực tiếp các búi trĩ ngoại bằng phương pháp HCPT. Đây là phương pháp điều trị trĩ tiên tiến nhất hiện nay, nhập khẩu từ Mỹ, sử dụng dòng điện cao tần có tác dụng đi qua búi trĩ sinh nhiệt và làm đông vón búi trĩ. Điểm nổi bật của phương pháp này là sinh nhiệt tại chỗ, không sinh nhiệt lan tỏa nên trong quá trình thủ thuật không gây đau đớn, ít chảy máu và không gây tổn thương cho các khu vực xung quanh, loại bỏ hoàn toàn búi trĩ.
Địa chỉ chữa bệnh trĩ ngoại an toàn hiệu quả nhất
Hiện nay có rất nhiều cơ sở chữa và điều trị trĩ ngoại, tuy nhiên Địa chỉ chữa bệnh trĩ ngoại an toàn hiệu quả nhất phải kể đến là Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng ở 193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng chính là địa chỉ y tế tư nhân tin cậy mà người bệnh nên lựa chọn.
- Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng là đơn vị y tế tư nhân được Sở y tế Hà Nội cấp phép hoạt động theo tiêu chuẩn phòng khám quốc tế.
- Đội ngũ y bác sĩ tại phòng khám là những người có trình độ chuyên môn cao, dày dặn kinh nghiệm trong việc khám và điều trị các bệnh về hậu môn trực tràng, đã từng chữa khỏi bệnh cho rất nhiều bệnh nhân và nhận được sự tin tưởng, tín nhiệm của đông đảo mọi người.
- Hệ thống máy nội soi, siêu âm, xét nghiệm luôn được các bác sĩ sử dụng tối đa nhằm hạn chế thấp nhất chi phí cho người bệnh mà vẫn đảm bảo kết quả chính xác.
- Môi trường thăm khám sạch sẽ, thoáng mát đảm bảo vệ sinh.
- Chi phí khám chữa bệnh luôn được công khai với người bệnh trước khi tiến hành điều trị.
Sau khi thăm khám, căn cứ vào biểu hiện của bệnh, nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ có phương pháp điều trị trĩ ngoại cụ thể.
Tùy theo tình trạng và nguyên nhân gây bệnh mà các bác sĩ tại phòng khám sẽ có phương pháp điều trị cụ thể nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất cho người bệnh.
Nếu bệnh ở giai đoạn nhẹ, người bệnh có thể sử dụng các loại thuốc tây y bao gồm thuốc uống, thuốc bôi, thuốc đặt hậu môn có tác dụng giảm đau, giảm sưng, tiêu viêm, kháng khuẩn và cầm máu hiệu quả.
Tuy nhiên, các loại thuốc uống hay thuốc bôi chỉ có tác dụng làm giảm triệu chứng sưng đau, ngứa rát hậu môn, làm co búi trĩ mà không thể chữa bệnh khỏi hoàn toàn. Để có hướng điều trị hiệu quả và ngăn ngừa nhanh chóng các tổn thương do trĩ gây ra, tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng, các bác sĩ đã và đang áp dụng điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT cực kì hiệu quả.
Kỹ thuật HCPT sử dụng nhiệt nội sinh, xâm lấn tối thiểu theo công nghệ cao. Nhiệt độ hoạt động từ 80ºC - 900ºC làm đông và thắt nút mạch máu, búi dom lập tức rụng đi, chữa lành những tổn thương vùng hậu môn mà không gây tổn hại đến những tổ chức xung quanh.
Liệu pháp HCPT được giới chuyên gia đánh giá cao về chất lượng và được nhiều người bệnh tin tưởng bởi: Thời gian điều trị ngắn, ít chảy máu, không đau, không cần nằm viện, không để lại di chứng về sau và tránh tái phát. Có thể nói, HCPT là phương pháp chữa trị tiên tiến, hiện đại nhất hiện nay.
Trong quá trình điều trị trĩ ngoại cho người bệnh, các bác sĩ tại Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng sẽ dùng Đông tây y kết hợp nhằm tạo hiệu quả điều trị cao nhất.
Thuốc đông y từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng, phục hồi sức khỏe nhanh cho người bệnh.
Trên đây là những thông tin về bệnh trĩ ngoại. Hi vọng qua bài viết này người bệnh sẽ trang bị được cho mình những kiến thức cơ bản về bệnh trĩ để có biện pháp phòng và tránh bệnh hiệu quả, bảo vệ tốt sức khỏe bản thân.
Nếu còn có thắc mắc gì về bệnh trĩ ngoại hay các bệnh lý hậu môn – trực tràng khác, hãy nhấn chuột TẠI ĐÂY các chuyên gia y tế của phòng khám sẽ giải đáp cụ thể hay gọi điện thoại đến số máy: 0243.874.6999 để được tư vấn và đặt lịch hẹn khám miễn phí.
Tìm chúng tôi trên google:
bệnh trĩ ngoại
bệnh trĩ ngoại là gì
bệnh trĩ ngoại có nguy hiểm không
bệnh trĩ ngoại và cách điều trị
cách chữa bệnh trĩ ngoại tại nhà
Nội soi hậu môn - trực tràng: 150k (giá gốc 450k)
Giảm 30% chi phí thực hiện thủ thuật
Miễn phí 100k phí khám lâm sàng
ĐẶC BIỆT : Trong tháng 9, phòng khám miễn phí nội soi hậu môn - trực tràng cho 10 người thăm khám đầu tiên trong ngày
Truy cập TẠI ĐÂY để nhận ưu đãi.
Địa điểm áp dụng: Phòng khám Đa khoa Quốc tế Cộng Đồng -193C1 Bà Triệu, Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Liên hệ tổng đài 0243.9656.999 để biết thêm thông tin chi tiết.